máy làm mátDiễn đàn kỹ thuật in ấn Việt Nam tải driver miễn phí tải driver máy in brother hl 2130máy làm mát không khí bằng hơi nướcmáy làm mát thông minh

Máy in Epson T60

Máy in Epson T60 phù hợp với nhiều nhu cầu in ấn như in ấn văn phòng, in ấn dành cho quảng cáo- thiết kế, in ấn dịch vụ, in ấn kiến trúc, đặc biệt có thể in hình thẻ với số lượng nhỏ mà không cần phụ thuộc vào Lab (Dòng máy in chuyên nghiệp có giá thành cực cao tới hàng tỷ đồng chuyên dụng dành cho rửa ảnh). Đọc thêm kỹ thuật in, Khung tranh treo tường giá rẻMáy làm mát không khí thông minh mini cho gia đình, Máy làm mát gia đình, Máy làm mát quán cafe, máy làm mát thông minh phòng ngủ, máy làm mát thông minh, máy làm mát không khímay lam mat di dong tải driver máy in epson l800 Download driver máy in epson 1390 win 7, win 8, win xp chợ tây ninh diễn đàn bất động sản việt nam mua bán tây ninhdiễn đàn nhà đất việt nam

Máy in Epson T50

Máy in epson T50 là dòng máy in epson in khổ A4. Dòng máy in chuyên nghiệp giá rẻ gắn mực in liên tục tiết kiệm chi phí cho bản in. Thích hợp với nhiều nhu cầu in ấn. Như in ấn văn phòng, gia đình, in ấn dịch vụ, in ấn quảng cáo, thiết kế. - Giá thành cực rẻ so với tính năng tương tự ở dòng máy in khác. Đọc thêm máy làm mát phòng ngủ, máy làm mát bằng hơi nước, máy làm mát thông minh, máy làm mát di động bằng hơi nước,  Kiến thức ngành in ấnIn hình lên áo thun lẻ tại TPHCM , máy làm mát dân dụng, máy làm mát không gian mở, diễn đàn in lụa, diễn đàn điện lạnh tải driver máy in epson t50 driver máy in epson t60 diễn đàn rao vặt tây ninh

Về lý thuyết, việc thêm máy in trên mạng cục bộ của máy tính chạy Windows là đơn giản. Trên thực tế bạn sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề cho dù sử dụng Add Printer Wizard có sẵn trong Windows.

Đôi lúc sau khi thêm máy in, nó vẫn không nằm trong danh sách máy in khả dụng hay xuất hiện thông báo lỗi “Windows Cannot Connect to This Printer” (Windows không thể kết nối đến máy in này). Một số bước xử lý sự cố sau đây sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề đó.
Kết nối máy in với Windows

Một máy in trên mạng có thể được kết nối thông qua Ethernet hoặc Wi-Fi, hoặc nó có thể kết nối trực tiếp qua cổng USB với máy tính trên mạng. Việc chia sẻ máy in trên máy chủ hay trên máy tính với máy in được kết nối qua cổng USB có thể được chia sẻ với người dùng khác trên mạng.


Windows có một trình tên là Add Printer Wizard được truy cập từ Devices and Printers trong Control Panel. (Đối với Windows phiên bản cũ hơn bao gồm cả Vista, phần này là mục Printers). Việc thêm máy in là khá khác nhau về chi tiết trên các phiên bản Windows khác nhau. Nhưng các bước chung, cơ bản vẫn giống nhau.

Khi nhấn vào liên kết Add Printer, Windows sẽ tự động tìm kiếm máy in trên mạng. Khi máy in được tìm thấy, nó sẽ bật lên và bạn có thể chọn và tiến hành in.
Xử lý sự cố 101

Tất nhiên, máy in đôi lúc có thể không được cài đặt thành công. Nó có thể không xuất hiện trong danh sách máy in có sẵn, hoặc bạn có thể nhận được thông báo rằng Windows không thể kết nối với máy in. Bước đầu tiên cần kiểm tra là máy in và các máy tính muốn thêm có nằm trên cùng một mạng hay không và tính năng chia sẻ máy in của máy tính kết nối trực tiếp với máy in đã được bật chưa.


Nếu không thấy máy in được liệt kê trong Add Printer Wizard hoặc không thể kết nối khi nhấn vào tên của nó. Lúc này bạn hãy nhấn vào liên kết có tên là "The printer that I want isn't listed". Việc tên máy in cần kết nối không nằm trong Add Printer Wizard không có nghĩa là không có máy in đó.

Bộ phận IT trong một số cơ quan thường mặc định ẩn tên của máy in trên mạng. Mặc dù việc này là đúng về vấn đề bảo mật hoặc nguyên tắc nghiệp vụ nhưng về cơ bản nó có thể gây trở ngại cho một số người nào đó muốn kết nối với máy in có nhu cầu chính đáng.

Trong cửa sổ tiếp theo, bạn sẽ được lựa chọn thêm máy in cục bộ hoặc thêm từ mạng có dây, hay không dây hoặc qua kết nối với máy in Bluetooth. Bạn nên dùng tùy chọn thứ hai.


Thêm một máy in không có trong danh sách

Mục kế tiếp trong cửa sổ Add Printer Wizard là Find a printer by name or TCP/IP Address (tìm máy in theo tên hoặc địa chỉ TCP/IP).

Trên thực tế có ba lựa chọn: Bạn có thể tìm kiếm trong các thư mục, nhưng nếu trong cửa sổ đầu tiên ở bước trên không có tên máy in thì khả năng lựa chọn này cũng không xuất hiện.

Đối với tùy chọn “Select a printer by name”, bạn có thể nhập tên máy in cần kết nối theo mẫu\\COMPUTERNAME\PRINTERNAME, trong đó COMPUTERNAME là tên của máy chủ (hoặc máy tính mà máy in được cài đặt) trên mạng. Nó có thể tìm thấy thông qua Control Panel -> System and Security -> System(trong Windows 7). Nếu không biết tên máy in (PRINTERNAME), hãy hỏi người sử dụng trực tiếp máy in đó hoặc liên hệ đến bộ phận IT trong cơ quan để biết tên.


Nếu gặp may mắn, việc lựa chọn máy in theo cách này sẽ cho phép bạn truy cập được. Nếu không thể kết nối hoặc tên của máy in vẫn bị ẩn, bạn có thể thử lựa chọn cuối cùng “Add a printer using a TCP/IP or hostname” (thêm máy in sử dụng giao thức TCP/IP hoặc tên máy). Lúc này bạn cần phải có địa chỉ IP tĩnh của máy in. Để lấy địa chỉ IP tĩnh của máy in, bạn có thể vào Control Panel -> Printers, nhấn chuột phải vào biểu tượng máy in cần xem, chọn Printer Properties và chọn thẻ Ports, xác định tên máy in cần lấy địa chỉ, bạn sẽ thấy địa chỉ IP (hình trên). Sau đó quay trở lại máy tính và gõ địa chỉ IP trong mục Hostname hoặc IP Address và nó sẽ tự động xuất hiện trong trường Port name (hình dưới). Nhấn Next và để nó tự động kết nối.


Một loạt các vấn đề khác có thể làm cho Windows không thể kết nối được với máy in, ngay cả khi máy tính có thể nhận dạng và xác định. Bạn có thể tìm kiếm thêm trên các diễn đàn về IT để tìm cách khắc phục hoặc có thể làm theo những bước cơ bản để xử lý.


Link: http://mayinlientucepson.blogspot.com/2014/02/loi-may-in-bi-mat-ket-noi-voi-may-tinh.html

0 comments:

Post a Comment

 
Lên đầu